486958 Arrokoth

(486958) 2014 MU69
Ảnh của 2014 MU69 [a]
Khám phá [2][3]
Khám phá bởiKính viễn vọng không gian Hubble
Nơi khám phátrên Quỹ đạo Trái Đất
Ngày phát hiệnngày 26 tháng 6 năm 2014
Tên định danh
(486958) 2014 MU69
Tên định danh thay thế
  • Ultima Thule (chưa chính thức)[4]
  • PT1[5]
  • 1110113Y[6]
  • Object 11[7]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 2019 April 27(JD 2458600.5)
Tham số bất định 2
Cung quan sát851 ngày
Điểm viễn nhật46442 AU
Điểm cận nhật427212447±00014309 AU
445813998 AU
Độ lệch tâm00417249±00000346
298 yr
31655086°
Chuyển động trung bình
0° 0m 11.92s / day
Độ nghiêng quỹ đạo245116°±0000012°
15899773°±000045°
174418°±0037°
Đặc trưng vật lý
Kích thước20 km and 18 km[9]
(as contact/binary system)
Đường kính trung bình
30 km[9]
Suất phản chiếu hình học
0.04–0.10 (assumed)[6]
0.04–0.15 (assumed)[7]
26.8[10]
Cấp sao tuyệt đối (H)
11.1[3]

(486958) 2014 MU69, còn gọi là Ultima Thule, là một thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương thuộc vành đai Kuiper. Nó hệ hai vật thể tiếp xúc nhau với chiều dài bằng 31 km, bao gồm hai vật thể có đường kính lần lượt là 19 km và 14 km được đặt tên tương ứng "Ultima" và "Thule". Vật thể có chu kỳ quỹ đạo 295 năm và độ nghiêngđộ lệch tâm quỹ đạo nhỏ, nó được phân loại vào các vật thể thuộc vành đai Kuiper chính và được cho là đã không chịu những tác động nhiễu loạn lớn trong lịch sử hình thành hệ Mặt Trời và còn giữ được trạng thái nguyên thủy cho đến ngày nay. Trong lần theo dõi vật thể này đi ngang qua một ngôi sao ở xa, các nhà thiên văn học ước tính nó có hình dạng dài bởi đường cong ánh sáng chụp được có hình dáng phẳng hơn so với của một vật thể dạng cầu.

2014 MU69 được phát hiện vào ngày 26 tháng 6 năm 2014 bằng Kính viễn vọng không gian Hubble khi các nhà thiên văn sử dụng trong kế hoạch tìm kiếm các vật thể thuộc vành đai Kuiper mà sẽ là đối tượng khám mới của tàu New Horizons sau khi đã thám hiểm Pluto. Thiên thể này được chọn ra so với hai thiên thể khác là 2014 OS3932014 PN70 cũng ở trong danh sách có thể khám phá bởi New Horizons. Tên gọi khác của nó, Ultima Thule, mang hàm ý trong tiếng Latin cho một nơi nằm bên ngoài biên giới của thế giới đã biết đến, đã được chọn trong một cuộc thi lựa chọn tên gọi từ công chúng năm 2018. Đội New Horizons sẽ đệ trình tên gọi chính thức này lên Hiệp hội Thiên văn Quốc tế sau khi con tàu bay qua thiên thể vào ngày 1 tháng 1 năm 2019, khi ấy bản chất của thiên thể sẽ được biết chính xác hơn. Đây là thiên thể xa nhất trong hệ Mặt Trời từng được khám phá bởi một tàu vũ trụ.

Phát hiện và đặt tên

Mô tả

Quan sát

Thám hiểm

Quỹ đạo của 2014 MU69 trong vành đai Kuiper.

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Chụp bởi thiết bị "Long Range Reconnaissance Imager" trên tàu New Horizons vào ngày 1 tháng 1 năm 2019, ở độ phân giải 135m trên pixel. Con tàu ở khoảng cách 6.700 km từ 2014 MU69 khi chụp bức ảnh này.[1]

Trích dẫn

  1. ^ Johns Hopkins University Applied Physics Laboratory (ngày 31 tháng 12 năm 2018). “Ultima Thule Comes into Focus”. New Horizons. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2019.
  2. ^ a b “JPL Small-Body Database Browser: 486958 (2014 MU69)” (2014-10-22 last obs.). Jet Propulsion Laboratory. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2017.
  3. ^ a b c d “486958 (2014 MU69)”. Minor Planet Center. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2017.
  4. ^ “New Horizons Chooses Nickname for 'Ultimate' Flyby Target”. NASA. ngày 13 tháng 3 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2018.
  5. ^ Talbert, Tricia (ngày 28 tháng 8 năm 2015). “NASA's New Horizons Team Selects Potential Kuiper Belt Flyby Target”. NASA. Bản gốc lưu trữ 26 tháng Chín năm 2015. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2015.
  6. ^ a b c Lakdawalla, Emily (ngày 15 tháng 10 năm 2014). “Finally! New Horizons has a second target”. Planetary Society blog. Planetary Society. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 10 năm 2014.
  7. ^ a b Buie, Marc (ngày 15 tháng 10 năm 2014). “New Horizons HST KBO Search Results: Status Report” (PDF). Space Telescope Science Institute. tr. 23. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 27 tháng 7 năm 2015. Truy cập 1 Tháng Một năm 2019.
  8. ^ Marc W. Buie. “Orbit Fit and Astrometric record for 486958”. SwRI (Space Science Department). Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2018.
  9. ^ a b Alan Stern (ngày 8 tháng 8 năm 2017). “The PI's Perspective: The Heroes of the DSN and the 'Summer of MU69'”. New Horizons – NASA. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2017.
  10. ^ Lakdawalla, Emily (ngày 1 tháng 9 năm 2015). “New Horizons extended mission target selected”. Planetary Society blog. Planetary Society.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “MPC-Circulars-Archive” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “NYT-2017” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Liên kết ngoài

  • 486958 Arrokoth tại AstDyS-2, Asteroids—Dynamic Site
    • Lịch thiên văn · Dự đoán quan sát · Thông tin quỹ đạo · Các yếu tố thông thường · Dữ liệu quan sát
  • 486958 Arrokoth tại Cơ sở dữ liệu vật thể nhỏ JPL Sửa dữ liệu tại Wikidata
    • Tiếp cận Trái Đất · Phát hiện · Lịch thiên văn · Biểu đồ quỹ đạo · Yếu tố quỹ đạo · Tham số vật lý
  • LORRI Images from the Ultima Thule Flyby Lưu trữ 2019-01-02 tại Wayback Machine
  • Tàu NASA lập kỷ lục bay 6,4 tỷ km, tiếp cận vật thể xa nhất An Khang, VnExpress Thứ tư, 2/1/2019, 10:04 (GMT+7)
  • x
  • t
  • s
  • (486958) 2014 MU69
  • x
  • t
  • s
Không gian năm 2018
  • « 2017
    2019 »
Space probe launches Space probes launched in 2018

Sự kiện quan trọng
  • 2018 LA
  • Kamchatka meteor
NEO được lựa chọn
  • Asteroid close approaches
  • 2010 WC9
  • 2017 VR12
  • 2017 YE5
  • 2017 YZ1
  • 2018 AH
  • 2018 BD
  • 2018 BF3
  • 2018 CB
  • 2018 CC
  • 2018 CF2
  • 2018 CL
  • 2018 CN2
  • 2018 CY2
  • 2018 DV1
  • 2018 GE3
  • 2018 PD20
  • 2018 LF16
  • 2018 WV1
  • (276033) 2002 AJ129
  • (163899) 2003 SD220
  • (505657) 2014 SR339
Ngoại hành tinh Category of exoplanets discovered in 2018
Khám phá
  • AT2018cow
  • Tân tinh (List)
    • Carina
    • Musca
    • Perseus
  • MACS J1149 Lensed Star 1
  • Hyperion proto-supercluster
  • 2015 TH367 (orbit announced)
  • 2015 TG387 (orbit announced)
  • 2017 OF69 (announced)
  • 2018 VG18
Sao chổi Category of Sao chổi in 2018
  • C/2018 V1
  • 46P/Wirtanen
  • Hyperbolic comets
    • C/2017 U7 (announced in 2018)
    • C/2018 C2 (Lemmon)
    • C/2018 F4 (PANSTARRS)
Thám hiểm không gian
  • Thể loại Thể loại:Không gian năm 2017 — Thể loại:Không gian năm 2018 — Thể loại:Không gian năm 2019
  • x
  • t
  • s
Không gian năm 2019
  • « 2018
    2020 »
Du hành
không gian Space probes launched in 2019
  • Beresheet (attempted lunar lander; Feb 2019)
  • Chandrayaan-2 (planned lunar rover; Jul 2019)
  • Lunar Pathfinder (planned lunar lander; Nov 2019)
  • Lunar Scout (planned lunar lander; Dec 2019)
  • Thường Nga 5 (lunar sample return mission; Dec 2019)


Sự kiện va chạm
  • Sao băng Kamchatka (announced)
  • MO 2019
NEO nổi bật
Ngoại hành tinh Category of exoplanets discovered in 2019
  • K2-288Bb
  • Wolf 359 b and c
  • Struve 2398 Bb and Bc
  • Luyten's Star d and e
  • L 1159-16 b, c, and d
  • Gliese 687 c
  • AD Leonis b
  • Gliese 251 c
  • LP 816-60 b
  • Gliese 754 b
  • Gliese 588 b and c
  • Gliese 784 b
  • Gliese 555 b
  • Teegarden's Star b and c
Khám phá
  • 2019 AQ3
  • FarFarOut
  • EPIC 204376071
  • FarFarOut
  • GW190412
  • GW190521g (first-ever light from bh-bh merger)
  • GW190814 (first-ever "mass-gap" collision)
  • K2-18b water vapor
  • M87* imaged
  • PSR J0030+0451 mapped
  • PSR J0740+6620
  • S5-HVS1
  • 2I/Borisov
  • 20 moons of Saturn
  • WD 0145+234 detection of exoasteroid disruption
  • Messier 87's supermassive black hole imaged
  • WDJ0914+1914
Sao chổi Category of Sao chổi in 2019
  • 289P/Blanpain
  • 78P/Gehrels
  • 168P/Hergenrother
  • 163P/NEAT
  • 138P/Shoemaker–Levy
  • 171P/Spahr
Thám hiểm
không gian
  • Thể loại Thể loại:Không gian năm 2018 — Thể loại:Không gian năm 2019 — Thể loại:Không gian năm 2020