Herpelidae

Herpelidae
Boulengerula taitanus
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Amphibia
Phân lớp (subclass)Lissamphibia
Bộ (ordo)Gymnophiona
Họ (familia)Herpelidae
Laurent, 1984
Chi điển hình
Herpele Peters, 1880
Các chi
  • Boulengerula
  • Herpele
Danh pháp đồng nghĩa
  • Herpelinae Laurent, 1984
  • Herpeloidi Lescure, Renous & Gasc, 1986
  • Herpelini Lescure, Renous & Gasc, 1986
  • Herpeliti Lescure, Renous & Gasc, 1986
  • Afrocaeciliiti Lescure, Renous & Gasc, 1986
  • Siphonopoidi Lescure, Renous & Gasc, 1986

Herpelidae là một họ động vật lưỡng cư trong bộ Gymnophiona. Họ này có 9 loài.[1] Chúng được tìm thấy ở châu Phi.

Phân bố

Các loài trong họ này sinh sống trong khu vực từ đông nam Nigeria kéo dài về phía đông tới miền tây Cộng hòa Trung Phi và về phía nam tới cực tây Cộng hòa Dân chủ Congo, có thể tới vùng đất lọt giữa là Cabinda của Angola; Tanzania, Kenya, Rwanda, Malawi, có thể có tại Uganda, Zambia, Burundi.

Phân loại học

Họ Herpelidae gồm các chi và loài sau:

  • Chi Boulengerula Tornier, 1896
    • Boulengerula boulengeri Tornier, 1896
    • Boulengerula changamwensis Loveridge, 1932
    • Boulengerula denhardti Nieden, 1912
    • Boulengerula fischeri Nussbaum & Hinkel, 1994
    • Boulengerula niedeni Müller, Measey, Loader & Malonza, 2005
    • Boulengerula taitana Loveridge, 1935
    • Boulengerula uluguruensis Barbour & Loveridge, 1928
  • Chi Herpele Peters, 1880

Phát sinh chủng loài

Họ này được coi là có quan hệ chị em gần nhất với họ Chikilidae, được phát hiện năm 2012[2].

Chú thích

  1. ^ “Herpelidae”. AmphibiaWeb: Information on amphibian biology and conservation. 2013. Berkeley, California: AmphibiaWeb. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2013.
  2. ^ Kamei, R. G.; San Mauro, D.; Gower, D. J.; Van Bocxlaer, I.; Sherratt, E.; Thomas, A.; Babu, S.; Bossuyt, F.; Wilkinson, M.; Biju, S. D. (ngày 22 tháng 2 năm 2012). “Discovery of a new family of amphibians from northeast India with ancient links to Africa”. Proceedings of the Royal Society B: Biological Sciences. 279 (1737): 2396–2401. doi:10.1098/rspb.2012.0150. ISSN 0962-8452. PMC 3350690. PMID 22357266.

Tham khảo

  • Laurent, 1984: Heterogeneidad de la familia Caeciliidae (Amphibia–Apoda). Acta Zoologica Lilloana, 37: 199–200.
  • Wilkinson, M., San Mauro, D., Sherratt, E., Gower, D.J. (2011): A nine-family classification of caecilians (Amphibia: Gymnophiona). Zootaxa ISSN 1175-5334online[liên kết hỏng]
  • Nussbaum, Ronald A. (1989). Mark Wilkinson. “On the Classification and Phylogeny of Caecilians”. Herpetological Monographs (3): 1–42.
  • San Mauro, Diego (2004). David J. Gower, Oommen V. Oommen, Mark Wilkinson, and Rafael Zardoya. “Phylogeny of caecilian amphibians (Gymnophiona) based on complete mitochondrial genomes and nuclear RAG1”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 33 (2): 413–427. doi:10.1016/j.ympev.2004.05.014. PMID 15336675.
  • San Mauro, Diego (2005). Miguel Vences, Marina Alcobendas, Rafael Zardoya and Axel Meyer. “Initial diversification of living amphibians predated the breakup of Pangaea”. American Naturalist. 165 (5): 590–599. doi:10.1086/429523. PMID 15795855.
  • San Mauro, Diego (2009). David J. Gower, Tim Massingham, Mark Wilkinson, Rafael Zardoya and James A. Cotton. “Experimental design in caecilian systematics: phylogenetic information of mitochondrial genomes and nuclear rag1”. Systematic Biology. 58 (4): 425–438. doi:10.1093/sysbio/syp043. PMID 20525595.
  • Frost, Darrel R. 2004. Amphibian Species of the World: an Online Reference. Version 3.0 (ngày 22 tháng 8 năm 2004). Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.php. American Museum of Natural History, New York, USA
  • AmphibiaWeb: Information on amphibian biology and conservation. [web application]. 2004. Berkeley, California: AmphibiaWeb. Available: http://amphibiaweb.org/. Truy cập ngày 26 tháng 8 năm 2004
  • Herpelidae tại trang Trung tâm Thông tin Công nghệ sinh học quốc gia Hoa Kỳ (NCBI).
  • Artenliste der Familie Herpelidae bei Amphibiaweb


Hình tượng sơ khai Bài viết động vật lưỡng cư này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s