Intel 4004

Intel 4004
Vi xử lý Intel 4004
Thông tin chung
Ngày bắt đầu sản xuất15 tháng 11 năm 1971
Ngày ngừng sản xuất1981
Nhà sản xuất phổ biến
  • Intel
Hiệu năng
Xung nhịp tối đa của CPU740-750 kHz
Độ rộng dữ liệu4 bit
Độ rộng địa chỉ12 bit
Kiến trúc và phân loại
Ứng dụngMáy tính Busicom, tính toán số học
Công nghệ node10 μm
Tập lệnh4 bit BCD
Thông số vật lý
Bóng bán dẫn
  • 2250
Đóng gói
  • 16 chân DIP
(Các) chân cắm
  • 16 chân DIP
Lịch sử
Kế nhiệmIntel 4040

Intel 4004 là bộ xử lý trung tâm (CPU) 4 bit do Intel phát hành vào năm 1971. Với giá 60 USD,[1] nó là vi xử lý được sản xuất thương mại đầu tiên trên thế giới,[2] khởi đầu cho dòng vi xử lý Intel sau này.

Việc thực hiện hóa thiết kế chip sử dụng công nghệ cổng silicon MOS được bắt đầu vào năm tháng 4 năm 1971 bởi Federico Faggin, người lãnh đạo dự án cho đến hoàn tất vào năm 1971. Marcian Hoff phác thảo và đưa ra đề xuất cho kiến trúc ban đầu của chip vào năm 1969. Masatoshi Shima đóng góp cho phần kiến trúc và sau này là thiết kế logic. Con chip 4004 vận hành đầy đủ đầu tiên được giao cho một công ty ở Nhật Bản là Busicom Corp. để họ hoàn thành prototype cho máy tính 141-PF (hiện được trưng bày trong Bảo tàng Lịch sử Máy tính ở Mountain View, California).

Federico Faggin đã hoàn thành điều mà chưa từng ai đạt được trước đó: tích hợp một CPU đầy đủ vào một chip silicon thương mại nhỏ. Ông đã phát minh ra cách thiết kế và bố trí 2300 transisior logic ngẫu nhiên thành một chip duy nhất với tốc độ gấp 5 lần và mật độ gấp đôi, với chi phí chỉ bằng một nửa công nghệ cổng kim loại thời đó. Sự tích hợp chưa từng có này đạt được thông qua công nghệ quy trình mới mà ông đã phát minh ra tại Fairchild Semiconductors vào năm 1968, công nghệ cổng silicon MOS (SGT), mà ông cũng đã thiết kế vi mạch thương mại đầu tiên (Fairchild 3708). Để thiết kế Intel 4004, Faggin đã sử dụng SGT với hai phát minh mới của mình, "tiếp xúc chôn" và "tải bootstrap trong cổng silicon", giúp tạo ra tốc độ, công suất và chi phí cần thiết cho một bộ vi xử lý đa năng hữu ích.

4004 là mạch logic ngẫu nhiên đầu tiên được tích hợp trong một con chip duy nhất, sử dụng công nghệ cổng silicon MOS (bán dẫn oxit kim loại). Đó là thiết kế mạch tích hợp (IC) tiên tiến nhất được thực hiện cho đến thời điểm đó. Hoff, người đứng đầu bộ phận Nghiên cứu Ứng dụng của Intel, đã đưa ra một đề xuất kiến ​​trúc bao gồm kiến ​​trúc khối với một tập lệnh vào năm 1969, khi ông đang thảo luận với các kỹ sư của Busicom do Shima dẫn đầu và với sự hỗ trợ của Stan Mazor. Hoff và Mazor không phải là nhà thiết kế chip MOS và không tham gia vào quá trình thiết kế hoặc phát triển của 4004.

Tham khảo

  1. ^ “The 40th birthday of—maybe—the first microprocessor, the Intel 4004”. ngày 15 tháng 11 năm 2011.
  2. ^ “The Story of the Intel® 4004”. Intel.

Liên kết ngoài

  • Intel's First Microprocessor—the Intel 4004: Intel Museum (Intel Corporate Archives) entry
  • The Intel 4004: A testimonial from Federico Faggin, designer of the 4004 and developer of its enabling technology
  • The New Methodology for Random Logic Design Used in the 4004 and in All the Early Intel Microprocessors
  • Interview with Masatoshi Shima
  • MCS-4 Micro Computer Set Data Sheet (12 pp)
  • Intel 4004 -- 45th Anniversary Project, Schematics at the unofficial 4004 website, and a simulator in Java. Fully functional 130x scale replicas of the 4004 built using discrete transistors.
  • The Crucial Role of Silicon Design in the Invention of the Microprocessor
  • High resolution light microscope pictures of an Intel 4004 die together with a basic explanation of CMOS logic
  • Intel 4004 Emulator, Assembler, and Disassembler: Simple programming tools for Intel 4004 in Javascript
  • Datasheet Intel 4004
  • Datasheet Intel MCS-4
  • BuscomV2p1 schematic
  • MSC-4 Assembly Language Programming Manual
  • Chip Hall of Fame: Intel 4004 Microprocessor (IEEE Spectrum website)
  • Story of the Intel 4004
  • x
  • t
  • s
Bộ xử lý Intel
Ngừng sản xuất
BCD oriented (4-bit)
  • 4004 (1971)
  • 4040 (1974)
pre-x86 (8-bit)
  • 8008 (1972)
  • 8080 (1974)
  • 8085 (1977)
x86 (16-bit)
  • 8086 (1978)
  • 8088 (1979)
  • 80186 (1982)
  • 80188 (1982)
  • 80286 (1982)
x87 (FPUs)
8/16-bit bus dữ liệu
8087 (1980)
16-bit bus dữ liệu
80187
80287
80387SX
32-bit bus dữ liệu
80387DX
80487
IA-32 (32-bit)
x86-64 (64-bit)
Khác
CISC
iAPX 432
EPIC
Itanium
RISC
i860
i960
StrongARM
XScale
Hiện tại
IA-32 (32-bit)
x86-64 (64-bit)
Danh sách
  • Celeron
  • Pentium
    • Pro
    • II
    • III
    • 4
    • D
    • M
  • Core
  • Atom
  • Xeon
  • Itanium
Có liên quan
  • Tick–tock model
  • Chipsets
  • GPUs
  • GMA
  • HD và Iris Graphics
  • PCHs
  • SCHs
  • ICHs
  • PIIXs
  • Stratix
  • Mã nền tảng
Kiến trúc tập lệnh
x86
P5
800 nm
P5
600 nm
P54C
350 nm
P54CS
P55C
250 nm
Tillamook
P6, Pentium M,
Enhanced Pentium M
500 nm
P6
350 nm
P6
Klamath
250 nm
Mendocino
Dixon
Tonga
Covington
Deschutes
Katmai
Drake
Tanner
180 nm
Coppermine
Coppermine T
Timna
Cascades
130 nm
Tualatin
Banias
90 nm
Dothan
Stealey
Tolapai
Canmore
65 nm
Yonah
Sossaman
NetBurst
180 nm
Willamette
Foster
130 nm
Northwood
Gallatin
Prestonia
90 nm
Tejas and Jayhawk
Prescott
Smithfield
Nocona
Irwindale
Cranford
Potomac
Paxville
65 nm
Cedar Mill
Presler
Dempsey
Tulsa
Core
65 nm
Merom-L
Merom
Conroe-L
Allendale
Conroe
Kentsfield
Woodcrest
Clovertown
Tigerton
45 nm
Penryn
Penryn-QC
Wolfdale
Yorkfield
Wolfdale-DP
Harpertown
Dunnington
Nehalem
45 nm
Auburndale
Beckton (Nehalem-EX)
Bloomfield
Clarksfield
Gainestown (Nehalem-EP)
Havendale
Jasper Forest
Lynnfield
32 nm
Arrandale
Clarkdale
Gulftown (Westmere-EP)
Westmere-EX
Sandy Bridge
32 nm
Sandy Bridge
Sandy Bridge-E
Gladden
22 nm
Ivy Bridge
Ivy Bridge-EP
Ivy Bridge-EX
Haswell
22 nm
Haswell
14 nm
Broadwell
Skylake
14 nm
Skylake
Kaby Lake (Amber Lake)
Coffee Lake (Whiskey Lake)
Cascade Lake
Comet Lake
Cooper Lake
Palm Cove
10 nm
Cannon Lake
Sunny Cove
10 nm
Ice Lake
Willow Cove
14 nm
Rocket Lake
10 nm
Tiger Lake
Sapphire Rapids
Golden Cove
10 nm
Alder Lake
7 nm
Granite Rapids
Redwood Cove
7 nm
Meteor Lake
Atom
Bonnell
Saltwell
45 nm
Silverthorne
Diamondville
Pineview
Lincroft
Tunnel Creek
Stellarton
Sodaville
Groveland
32 nm
Cedarview
Penwell
Cloverview
Berryville
Centerton
Silvermont
Airmont
22 nm
Valleyview
Tangier
Anniedale
14 nm
Cherryview
Goldmont
14 nm
Goldmont
Goldmont Plus
Tremont
10 nm
Tremont
Gracemont

}

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s