Mạch điện RC

Mạch điện của một điện trở R và một tụ điện C mắc nối tiếp, song song, hay thành hai cổng nhập xuất.

RC nối tiếp

R có điện kháng

ZR = R

C có điện kháng

Z C = 1 ω C {\displaystyle Z_{C}={\frac {1}{\omega C}}}

Trở kháng tổng của R và C

ZRC = ZR + ZC
Z R C = R + 1 ω C = 1 + ω C R ω C {\displaystyle Z_{RC}=R+{\frac {1}{\omega C}}={\frac {1+\omega CR}{\omega C}}}

Một số trường hợp đặc biệt:

  • Tại ω = 0, C hở mạch, I = 0
  • Tại ω = (CR)−1, ZC = ZR, I = V / 2 R
  • Tại ω = ∞, C đóng mạch, I = V / R

Điện thếdòng điện có khác biệt nhau về pha

Tan θ = ω 1/RC = 2Πf 1/RC

Từ đó ta có

f = 1 / 2Π Tan θ RC
t = 2Π Tan θ RC

Nói khác hơn, khi có thay đổi về pha giữa điện thế và dòng điện, tần số thời gian và thời gian của mạch điện củng thay đổi tùy thuộc vào giá trị của R và C.

RC song song

Điện kháng của mạch RC song song thỏa mãn:

1 Z R C p = 1 Z R + 1 Z C {\displaystyle {\frac {1}{Z_{RCp}}}={\frac {1}{Z_{R}}}+{\frac {1}{Z_{C}}}}
Z R C p = 1 1 R + ω C = R 1 + ω C R {\displaystyle Z_{RCp}={\frac {1}{{\frac {1}{R}}+\omega C}}={\frac {R}{1+\omega CR}}}

Một số trường hợp đặc biệt:

  • Tại ω = 0, C hở mạch, I = V/R
  • Tại ω = (CR)−1, ZC = ZR, I = 2 V / R
  • Tại ω = ∞, C đóng mạch, I → ∞

Tham khảo

  • Horowitz, Paul; Hill, Winfield, The Art of Electronics (3rd edition), Cambridge University Press, 2015 ISBN 0521809266.

Xem thêm

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s