Martin Buber

Martin Buber
Sinh8 tháng 2 năm 1878
Viên, Đế quốc Áo-Hung
Mất13 tháng 6, 1965(1965-06-13) (87 tuổi)
Jerusalem, Israel
Thời kỳTriết học thế kỷ 20
VùngTriết học phương Tây
Trường pháiTriết học lục địa
Chủ nghĩa hiện sinh
Đối tượng chính
Tư tưởng nổi bật
Ich-Du ("Tôi và Anh") và Ich-Es ("Tôi và Nó")
Ảnh hưởng bởi
    • Immanuel Kant
    • Trang Tử
    • Søren Kierkegaard
    • Friedrich Nietzsche
    • Ludwig Feuerbach
    • Ralph Waldo Emerson
    • Pierre-Joseph Proudhon
    • Sigmund Freud
    • Jacob L. Moreno
    • Wilhelm Dilthey
    • Georg Simmel
    • Rudolf Bultmann
Ảnh hưởng tới
    • Abraham Joshua Heschel
    • Walter Kaufmann
    • Gabriel Marcel
    • Franz Rosenzweig
    • Hans Urs von Balthasar
    • Fritz Perls
    • Laura Perls
    • John Berger
    • Emil Brunner[1]

Martin Buber (tiếng Hebrew: מרטין בּוּבֶּר‎; tiếng Đức: Martin Buber; tiếng Yid: מארטין בובער‎‎; 8 tháng 2 năm 1878 – 13 tháng 6 năm 1965) là một triết gia người Áo, nổi tiếng với tư tưởng triết học tương tác (philosophy of dialogue), tức một hình thức của chủ nghĩa hiện sinh tập trung nghiên cứu nét đặc thù giữa Tôi và Anh và mối quan hệ Tôi-Nó.[2]

Ông sinh ra tại Viên trong một gia đình Do Thái nhưng về sau đã từ bỏ tập quán Do Thái để theo đuổi các nghiên cứu thế tục về triết học. Năm 1902 ông chủ trường tờ nhật báo Die Welt - cơ quan trung ương của phong trào phục quốc Do Thái, mặc dù sau này ông rút lui khỏi hoạt động tổ chức phục quốc. Năm 1923, ông viết chuyên luận về sự tồn tại Ich und Du ("Tôi và Anh"), đến năm 1925 thì bắt đầu dịch Kinh thánh Do Thái sang tiếng Đức.

Ông được đề cử giải Nobel về văn học mười lần và giải Nobel hòa bình bảy lần.[3]

Tham khảo

  1. ^ Livingstone, E. A. (2013). The Concise Oxford Dictionary of the Christian Church (ấn bản 3). Oxford: Oxford University Press. tr. 79. doi:10.1093/acref/9780199659623.001.0001. ISBN 978-0-19-965962-3.
  2. ^ “Island of Freedom - Martin Buber”. Roberthsarkissian.com.
  3. ^ “Nomination Database”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2017.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến triết học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s