Phim xã hội đen Hồng Kông

Phim xã hội đen Hồng Kông (tiếng Anh: heroic bloodshed; giản thể: 英雄式血洒; phồn thể: 英雄式血灑; bính âm: yīng xióng shì xiě sǎ; Việt bính: jing1 hung4 sik1 hyut3 saa2; Hán-Việt: anh hùng thức huyết sái; tạm dịch là "anh hùng đổ máu") là một nhánh của dòng phim hành động Hồng Kông, nội dung xoay quanh những pha hành động đẹp mắt và những khung cảnh đầy kịch tính như tình nghĩa anh em (tình huynh đệ), trách nhiệm, bổn phận, danh dự, chuộc lỗi, trả nợ và bạo lực. Nó cũng đã trở thành thể loại phim phổ biến của nhiều đạo diễn khác nhau trên khắp thế giới.[1][2] Soạn giả Rick Baker định nghĩa thể loại này là "một dòng phim hành động Hồng Kông đặc trưng với rất nhiều cảnh đấu súng (gun fu) và nhiều dân giang hồ hơn là các yếu tố võ thuật kung fu cùng rất nhiều cảnh đổ máu và nhiều pha hành động."[3]

Mô-típ

Lịch sử

Bộ phim mang tính đột phá của đạo diễn Ngô Vũ Sâm có tựa đề A Better Tomorrow (1986) (tên ở Việt Nam: Anh hùng bản sắc) đã tạo bản lề cho dòng phim xã hội đen Hồng Kông.[4]

Thể loại phim này có tác động đáng kể lên nền điện ảnh thế giới, đặc biệt là tại Hollywood.[5] Cảnh hành động, phong cách, phép ẩn dụ và kiểu cách được xây dựng trong các bộ phim xã hội đen Hồng Kông thập niên 1980 sau này đã được Hollywood áp dụng rộng rãi trong thập niên 1990, cải tổ lại cách làm phim hành động cũ của Hollywood.[6]

Tuyển chọn các bộ phim xã hội đen Hồng Kông

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Martin Fitzgerald (2000). Hong Kong's Heroic Bloodshed (Phim xã hội đen Hồng Kông). Nhà xuất bản Pocket Essentials. ISBN 1-903047-07-2.
  2. ^ Steven Paul Davies (2001). A-Z of Cult Films and Film-Makers (Tất tần tật về phim sùng bái và các nhà làm phim). Nhà xuất bản Batsford. tr. 26. ISBN 0-7134-8704-6.
  3. ^ Lisa Odham Stokes (1999). City on Fire: Hong Kong Cinema (Long hổ phong vân - Điện ảnh Hồng Kông). Nhà xuất bản Verso. tr. 333. ISBN 1-85984-716-1.
  4. ^ Lisa Morton (2001). The Cinema of Tsui Hark (Nền điện ảnh của Từ Khắc). Nhà xuất bản McFarland. ISBN 0-7864-0990-8.
  5. ^ David Volodzko (ngày 13 tháng 6 năm 2015). “30 Years Later, This Chinese Film Still Echoes in Hollywood (30 năm sau, bộ phim điện ảnh Hoa ngữ này vẫn còn gây tiếng vang tại Hollywood)”. Tạp chí The Diplomat.
  6. ^ “Heroic Bloodshed: How Hong Kong's style was swiped by Hollywood (Phim xã hội đen - Hollywood đã "ăn cắp" phong cách Hồng Kông ra sao)”. Viện phim Anh. ngày 11 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2019.
  7. ^ Ashok Banker (2002). Bollywood (bằng tiếng Anh). Tập đoàn Penguin. tr. 83.

Liên kết ngoài

  • Nghệ thuật làm phim xã hội đen Hồng Kông Lưu trữ 2019-11-21 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Theo phong cách
Theo chủ đề
  • Động vật
  • Tiệc bãi biển
  • Blaxploitation
  • Hoán đổi cơ thể
  • Bourekas
  • Đôi bạn
    • Đôi bạn cảnh sát
    • Nữ
  • Ăn thịt người
  • Chicano
  • Thuộc địa
  • Tuổi mới lớn
  • Hòa nhạc
  • Tội phạm
    • Kẻ trộm quý ông
    • Xử án
    • Trộm cắp
    • Hood
    • Xã hội đen
    • Mafia
    • Mafia comedy
    • Poliziotteschi
    • Yakuza
    • Gokudō
  • Dance
  • Thảm họa
    • Apocalyptic
  • Drug
    • Ma túy
    • Stoner
  • Dystopian
  • Kinh tế
  • Ethnographic
  • Extraterrestrial
  • Ăn uống
  • Funny animal
  • Gendai-geki
  • Phim ma
  • Goona-goona epic
  • Gothic
    • Lãng mạn
    • Southern
    • Space
    • Suburban
    • Urban
  • Hentai
  • Homeland
  • Jidaigeki
  • LGBT
  • Luchador
  • Võ thuật
    • Bruceploitation
    • Chopsocky
    • Gái với súng
    • Gun fu
    • Kung fu
    • Võ hiệp
  • Mecha
  • Mexploitation
  • Quái vật
  • Mountain
  • Mouth of Garbage
  • Muslim social
  • Nature
    • Environmental issues
  • Opera
  • Outlaw biker
  • Ozploitation
  • Partisan film
  • Pirate
  • Ngục tù
    • Phụ nữ
  • Race
  • Rape and revenge
  • Đường phố
  • Rubble
  • Rumberas
  • Samurai
  • Sexploitation
    • Bavarian porn
    • Commedia sexy all'italiana
    • Mexican sex comedy
    • Nazi exploitation
    • Pornochanchada
    • Nunsploitation
    • Sex report
  • Shomin-geki
  • Slavery
  • Slice of life
  • Snuff
    • Crush
  • South Seas
  • Thể thao
  • Gián điệp
    • Gián điệp châu Âu
  • Siêu anh hùng
  • Surfing
  • Swashbuckler
  • Sword-and-sandal
  • Sword and sorcery
  • Travel
  • Trial
  • Vigilante
  • Chiến tranh
    • Phản chiến
    • Chiến tranh châu Âu
    • Tàu ngầm
  • Viễn Tây
    • Acid
    • Epic
    • Florida
    • Meat pie
    • Northern
    • Ostern
    • revisionist
    • Space
    • Cao bồi Ý
    • Weird
    • Zapata
  • Phim zombie
    • Hài zombie
Theo phong trào
hoặc giai đoạn
  • Absolute
  • Australian New Wave
  • Auteur films
  • Berlin School
  • Bourekas
  • Brighton School
  • British New Wave
    • Kitchen sink realism
  • Budapest school
  • Cannibal boom
  • Cinéma du look
  • Cinema Novo
  • Cinema of Transgression
  • Cinéma pur
  • Commedia all'italiana
  • Documentary Film Movement
  • Dogme 95
  • Erra Cinema
  • European art cinema
  • Film gris
  • Free Cinema
  • French New Wave
  • German Expressionist
  • German underground horror
  • Nigerian Golden Age
  • Grupo Cine Liberación
  • Heimatfilm
  • Hollywood on the Tiber
  • Hong Kong New Wave
  • Iranian New Wave
  • Italian futurist
  • Italian neorealist
  • Japanese New Wave
  • Kammerspielfilm
  • L.A. Rebellion
  • Lettrist
  • Mumblecore
  • Neorealist
  • New French Extremity
  • New German
  • New Generation
  • New Hollywood
  • New Nigerian
  • New Queer
  • No wave
  • Nuevo Cine Mexicano
  • Parallel Cinema
  • Persian Film
  • Poetic realist
  • Polish Film School
  • Poliziotteschi
  • Praška filmska škola
  • Prussian film
  • Pure Film Movement
  • Remodernist
  • Romanian New Wave
  • Cao bồi Ý
  • Socialist realist
  • Social realist
    • Kitchen sink realism
  • Soviet Parallel
  • Structural
  • Surrealist
  • Sword-and-sandal
  • Telefoni Bianchi
  • Third Cinema
  • Yugoslav Black Wave
Theo khán giả
Theo định dạng,
kỹ thuật,
cách tiếp cận,
hoặc cách sản xuất