Phong trào hư vô chủ nghĩa Nga

Chân dung một sinh viên hư vô chủ nghĩa, họa phẩm của Ilya Repin

Phong trào hư vô chủ nghĩa Nga[nb 1] là một trào lưu triết học, văn hóacách mạng xuất hiện ở Đế quốc Nga cuối thế kỷ thứ 19 - đầu thế kỷ 20, và là ngọn nguồn khai sinh chủ nghĩa hư vô trong triết học hiện đại.[1] Trong tiếng Nga, từ nigilizm (tiếng Nga: нигилизм; tức 'chủ nghĩa hư vô', từ Latin nihil 'không gì hết')[2] là biểu tượng của sự công kích không ngừng nghỉ của phong trào đối với các chuẩn mực đạo đức, tôn giáo, và truyền thống xã hội.

Chú thích

  1. ^ Đôi khi, thuật ngữ chủ nghĩa hư vô được viết hoa, mặc dù đây không phải cách viết thường thấy hoặc độc nhất đối với tiếng Nga.

Tham khảo

  1. ^
    • “Nihilism”. Encyclopædia Britannica. Nihilism, (from Latin nihil, "nothing"), originally a philosophy of moral and epistemological skepticism that arose in 19th-century Russia during the early years of the reign of Tsar Alexander II.
    • Pratt, Alan. “Nihilism”. Internet Encyclopedia of Philosophy. In Russia, nihilism became identified with a loosely organized revolutionary movement (C.1860-1917) that rejected the authority of the state, church, and family.
    • Lovell, Stephen (1998). “Nihilism, Russian”. Routledge Encyclopedia of Philosophy. Taylor & Francis. doi:10.4324/9780415249126-E072-1. ISBN 9780415250696. Nihilism was a broad social and cultural movement as well as a doctrine.
  2. ^
    • “nihilism (n.)”, Online Etymology Dictionary, from Latin nihil "nothing at all" ... Turgenev used the Russian form of the word (nigilizm) in "Fathers and Children" (1862)
    • Petrov, Kristian (2019). “'Strike out, right and left!': a conceptual-historical analysis of 1860s Russian nihilism and its notion of negation”. Studies in East European Thought. 71 (2): 73–97. doi:10.1007/s11212-019-09319-4. S2CID 150893870. "nihilism" was via Turgenev’s F&C introduced to a wider audience in the early 1860s Russia, in the form of the loanword nigilizm