Tầng Telych

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Devon Sớm Lochkov trẻ hơn
Silur Pridoli không xác định
tầng động vật nào
419.2 423.0
Ludlow Ludford 423.0 425.6
Gorsty 425.6 427.4
Wenlock Homer 427.4 430.5
Sheinwood 430.5 433.4
Llandovery Telych 433.4 438.5
Aeron 438.5 440.8
Rhuddan 440.8 443.8
Ordovic Muộn Hirnant già hơn
Phân chia kỷ Silur theo ICS năm 2017.[1]

Tầng Telych trong niên đại địa chất là kỳ cuối của thế Llandovery, và trong thời địa tầng học là bậc trên cùng của thống Llandovery thuộc hệ Silur. Kỳ Telych tồn tại từ ~ 438.5 Ma đến 433.4 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước).[2]

Kỳ Telych kế tục kỳ Aeron của cùng thế Llandovery, và tiếp sau là kỳ Sheinwood của thế Wenlock.[3]

Tầng Telych đặt tên theo Trang trại Pen-lan-Telych gần Llandovery, Powys, Wales. Kỳ kết thúc với sự kiện Ireviken, là sự kiện tuyệt chủng nhỏ xác định ranh giới thế Llandovery với thế Wenlock.

Tham khảo

  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
Văn liệu
  • Gradstein, F. M.; Ogg, J. G.; Smith, A. G. biên tập (2005). A Geologic Time Scale 2004. Cambridge, UK: Cambridge University Press. doi:10.1017/CBO9780511536045. ISBN 0-521-78142-6.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Đại Tân sinh
(Cenozoi)
(hiện nay-66.0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay-2.58 Ma)
Neogen (2.58-23.03 Ma)
Paleogen (23.03-66.0 Ma)
Đại Trung sinh
(Mesozoi)
(66.0-252.17 Ma)
Kỷ Creta(66.0-145.0 Ma)
Kỷ Jura (145.0-201.3 Ma)
Kỷ Trias (201.3-252.17 Ma)
Đại Cổ sinh
(Paleozoi)
(252.17-541.0 Ma)
Kỷ Permi (252.17-298.9 Ma)
Kỷ Carbon (298.9-358.9 Ma)
Kỷ Devon (358.9-419.2 Ma)
Kỷ Silur (419.2-443.8 Ma)
Kỷ Ordovic (443.8-485.4 Ma)
Kỷ Cambri (485.4-541.0 Ma)
  • Furongian (485.4-497 Ma)
  • Thống 3 (497-509 Ma)
  • Thống 2 (509-521 Ma)
  • Terreneuve (521-541.0 Ma)
Thời kỳ Tiền Cambri
(541.0 Ma-4.567 Ga)
Liên đại Nguyên sinh
(541.0 Ma-2.5 Ga)
Liên đại Thái cổ (2.5-4 Ga)
Liên đại Thái Viễn Cổ
(4-4.567 Ga)
  • Neohadean (4-4.1 Ga)
  • Mesohadean (4.1-4.3 Ga)
  • Paleohadean (4.3-4.567 Ga)
Ka = nghìn năm trước. Ma= triệu năm trước. Ga = tỉ năm trước.
Nguồn: (2015/01). Ủy ban Quốc tế về Địa tầng học. Cập nhật 13/06/2015. Divisions of Geologic Time—Major Chronostratigraphic and Geochronologic Units USGS Cập nhật 10/03/2013.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s