Âm môi-môi

Trong ngữ âm học, âm môi-môi hay âm hai môi (tiếng Anh: bilabial consonant) là phụ âm được phát âm bằng cách vận dụng cả môi trên và môi dưới.

Tần suất

Phương ngữ Igbo ở Thành phố Owerre phân biệt sáu biến thể âm tắc môi-môi: [p pʰ ɓ̥ b b̤ ɓ]. Chỉ tầm 0,7 % ngôn ngữ trên thế giới không sở hữu âm môi-môi nào trong hệ thống âm vị của chúng; một số ví dụ điển hình là tiếng Tlingit, tiếng Chipewyan, tiếng Oneida và tiếng Witchita.[1]

Ví dụ

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế (IPA) phân biệt những âm môi-môi sau:

IPA Miêu tả Ví dụ
Ngôn ngữ Chính tả IPA Nghĩa
âm mũi môi-môi tiếng Việt muối [mwoj˧ˀ˥] muối
âm tắc môi-môi vô thanh tiếng Việt nhíp [ɲip˧ˀ˥] nhíp
âm tắc môi-môi hữu thanh tiếng Anh bed [bɛd] giường
âm xát môi-môi vô thanh tiếng Nhật 富士山 (fujisan) [ɸuʑisaɴ] núi Phú Sĩ
âm xát môi-môi hữu thanh tiếng Ewe ɛʋɛ [ɛ̀βɛ̀] tiếng Ewe
âm tiếp cận môi-môi tiếng Tây Ban Nha lobo [loβ̞o] sói
âm rung môi-môi tiếng Nias simbi [siʙi] hàm dưới
âm hút vào môi-môi hữu thanh tiếng Việt bạn [ɓan̪˧ˀ˨ʔ] bạn
âm phụt môi-môi tiếng Adyghe пӀэ [a] thịt
âm chắt môi-môi tiếng Nǁng ʘoe [ʘoe] thịt

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “WALS Online”. Truy cập 8 tháng 10 năm 2015.

Thư mục

  • Ladefoged, Peter; Maddieson, Ian (1996). The Sounds of the World's Languages (bằng tiếng Anh). Oxford: Blackwell. ISBN 0-631-19814-8.
  • McDorman, Richard E. (1999). Labial Instability in Sound Change: Explanations for the Loss of /p/. Chicago: Organizational Knowledge Press. ISBN 0-967-25370-5.
  • x
  • t
  • s
Chủ đề IPA
IPA
  • Hiệp hội Ngữ âm Quốc tế
  • Lịch sử bảng mẫu tự
  • Bản mở rộng (extIPA)
  • Mẫu tự chất giọng (VoQS)
  • Journal of the IPA (JIPA)
Chủ đề đặc biệt
  • Dạng chữ hoa
  • Dạng chữ in
  • Mẫu tự bất tiêu chuẩn và lỗi thời
  • Quy chuẩn định danh
  • Bản mở rộng Hán ngữ
  • Chính tả Thế giới
  • Bảng IPA cho phương ngữ tiếng Anh
Mã hóa
  • Mã hóa ASCII
    • SAMPA
    • X-SAMPA
    • Kirshenbaum
  • TIPA
  • Mẫu tự ngữ âm Unicode
  • Số IPA
  • Braille IPA
Phụ âm có luồng hơi từ phổi
Vị trí → Môi Vành lưỡi Mặt lưỡi Họng
Phương thức Môi – môi Môi – răng Lưỡi – môi Răng Lợi Sau lợi Quặt lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Tiểu thiệt Yết hầu/nắp họng Thanh hầu
Mũi m ɱ̊ ɱ n ɳ̊ ɳ ɲ̊ ɲ ŋ̊ ŋ ɴ̥ ɴ
Tắc p b t d ʈ ɖ c ɟ k ɡ q ɢ ʡ ʔ
Tắc-xát xuýt ts dz t̠ʃ d̠ʒ
Tắc-xát không xuýt p̪f b̪v t̪θ d̪ð tɹ̝̊ dɹ̝ t̠ɹ̠̊˔ d̠ɹ̠˔ ɟʝ kx ɡɣ ɢʁ ʡʜ ʡʢ ʔh
Xát xuýt s z ʃ ʒ ʂ ʐ ɕ ʑ
Xát không xuýt ɸ β f v θ̼ ð̼ θ ð θ̠ ð̠ ɹ̠̊˔ ɹ̠˔ ɻ̊˔ ɻ˔ ç ʝ x ɣ χ ʁ ħ ʕ h ɦ
Tiếp cận ʋ ɹ ɻ j ɰ ʔ̞
Vỗ ⱱ̟ ɾ̼ ɾ̥ ɾ ɽ̊ ɽ ɢ̆ ʡ̆
Rung ʙ̥ ʙ r ɽ̊r̥ ɽr ʀ̥ ʀ ʜ ʢ
Tắc-xát bên tꞎ d𝼅 c𝼆 ɟʎ̝ k𝼄 ɡʟ̝
Xát bên ɬ ɮ 𝼅 𝼆 ʎ̝ 𝼄 ʟ̝
Tiếp cận bên l ɭ ʎ ʟ ʟ̠
Vỗ bên ɺ̥ ɺ 𝼈̥ 𝼈 ʎ̆ ʟ̆

Trong cùng một ô, các mẫu tự bên phải hữu thanh còn bên trái vô thanh. Các ô tô đậm là cách thức cấu âm mà người bình thường bất khả thực hiện.

Phụ âm không có luồng hơi từ phổi
MM MR R L SL QL NC NM TT NH
Phụt Tắc ʈʼ ʡʼ
Tắc-xát t̪θʼ tsʼ t̠ʃʼ tʂʼ kxʼ qχʼ
Xát ɸʼ θʼ ʃʼ ʂʼ ɕʼ χʼ
Tắc-xát bên tɬʼ c𝼆ʼ k𝼄ʼ
Xát bên ɬʼ
Chắt
(trên: ngạc mềm;
dưới: tiểu thiệt)
Mảnh


k𝼊
q𝼊

Hữu thanh ɡʘ
ɢʘ
ɡǀ
ɢǀ
ɡǃ
ɢǃ
ɡ𝼊
ɢ𝼊
ɡǂ
ɢǂ
Mũi ŋʘ
ɴʘ
ŋǀ
ɴǀ
ŋǃ
ɴǃ
ŋ𝼊
ɴ𝼊
ŋǂ
ɴǂ
ʞ
 
Bên mảnh
Bên hữu thanh ɡǁ
ɢǁ
Bên mũi ŋǁ
ɴǁ
Hút vào Hữu thanh ɓ ɗ ʄ ɠ ʛ
Vô thanh ɓ̥ ɗ̥ ᶑ̊ ʄ̊ ɠ̊ ʛ̥
Phụ âm đồng cấu âm
Mũi
n͡m
Môi – lợi
ŋ͡m
Môi – ngạc mềm
Bật
t͡p
d͡b
Môi – lợi
k͡p
ɡ͡b
Môi – ngạc mềm
q͡ʡ
Tiểu thiệt – nắp họng
ɥ̊
ɥ
Môi – ngạc cứng
ʍ
w
Môi – ngạc mềm
ɧ
âm Sj (biến thiên)
Tiếp cận bên
ɫ
Lợi ngạc mềm hóa
Khác
  • Âm tiếp cận môi-ngạc mềm mũi [w̃]
  • Âm tiếp cận ngạc cứng mũi [j̃]
  • Âm xát răng-răng vô thanh [h̪͆]
  • Âm bật răng hậu-rung môi-môi vô thanh [t̪ʙ̥]
  • Âm tiếp cận thanh hầu mũi vô thanh [h̃]
Hàng trước Hàng giữa Hàng sau
Đóng
•
y
ɨ
•
ʉ
ɯ
•
u
Gần đóng
ɪ
•
ʏ
•
ʊ
Nửa đóng
e
•
ø
ɘ
•
ɵ
ɤ
•
o
Vừa
•
ø̞
ə
ɤ̞
•
Nửa mở
ɛ
•
œ
ɜ
•
ɞ
ʌ
•
ɔ
Gần mở
æ
•
ɐ
Mở
a
•
ɶ
ä
•
ɑ
•
ɒ

Đi theo cặp trái phải: không tròn môi  tròn môi