Sợi nhánh

Cấu trúc của một nơron điển hình
Sợi nhánh
At one end of an elongated structure is a branching mass. At the centre of this mass is the nucleus and the branches are dendrites. A thick axon trails away from the mass, ending with further branching which are labeled as axon terminals. Along the axon are a number of protuberances labeled as myelin sheaths.
Sợi nhánh
Soma
Eo Răngviê
Cúc Xináp
Bao myelin
Video giải thích một điện thế hoạt động (~10.5 phút). Cấu trúc của một nơron và vai trò của sợi nhánh được nêu trong khoảng phút 0–4:20.

Sợi nhánh (bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp δένδρον déndron, "cây") là các đoạn kéo dài nguyên sinh phân nhánh từ một tế bào thần kinh, có vai trò truyền đi kích thích điện hóa nhận từ các tế bào thần kinh khác đến thân tế bào, hay soma của nơron mà sợi nhánh kéo dài ra. Kích thích xung điện được truyền lên các sợi nhánh bởi các nơron ở trên (thường là các sợi trục của chúng) thông qua các khớp thần kinh được đặt tại các điểm khác nhau xuyên suốt cây sợi nhánh. Các sợi nhánh đóng một vai trò quan trong trong việc tích hợp những đầu vào khớp thần kinh này và trong việc xác định phạm vi các tiềm năng hành động được sản sinh ra bởi nơron. Sự phân nhánh sợi nhánh là một quá trình sinh học nhiều bước trong đó các nơron tạo ra các cây và nhánh mới để tạo ra các khớp thần kinh mới.[1] Hình thái học của các sợi nhánh ví dụ như là mật độ phân nhánh và mô hình phân nhóm có sự tương quan lớn đến chức năng của nơron. Sự dị dạng của sợi nhánh cũng có sự tương quan chặt chẽ đến chức năng hệ thống thần kinh bị suy yếu.[2] Một số rối loạn có liên hệ với việc sợi nhánh bị tật là tự kỷ, trầm cảm, tâm thần phân liệt, hội chứng Downlo âu.

Ghi chú

  1. ^ Urbanska, M.; Blazejczyk, M.; Jaworski, J. (2008). “Molecular basis of dendritic arborization”. Acta neurobiologiae experimentalis. 68 (2): 264–288. PMID 18511961.
  2. ^ Tavosanis, G. (2012). “Dendritic structural plasticity”. Developmental Neurobiology. 72 (1): 73–86. doi:10.1002/dneu.20951. PMID 21761575.

Tham khảo

  • Lorenzo, L. E.; Russier, M; Barbe, A; Fritschy, J. M.; Bras, H (2007). “Differential organization of gamma-aminobutyric acid type a and glycine receptors in the somatic and dendritic compartments of rat abducens motoneurons”. The Journal of Comparative Neurology. 504 (2): 112–26. doi:10.1002/cne.21442. PMID 17626281.

Liên kết ngoài

  • Dendritic Tree - Cell Centered Database
  • Stereo images of dendritic trees in Kryptopterus electroreceptor organs Lưu trữ 2012-04-02 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
HTKTƯ
Các loại mô
  • Chất xám
  • Chất trắng
    • Sợi chiếu
    • Sợi liên hợp
    • Sợi mép
    • Dải cảm giác
    • Thừng
    • Bó thần kinh
    • Sự bắt chéo
    • Mép
  • Vùng kết thần kinh
  • Màng não
Các loại
tế báo
Neuron
  • Tháp
  • Purkinje
  • Hạt
Tế bào thần
kinh đệm
tách biệt:
  • Myelin: Tế bào thần kinh đệm ít gai
khác
  • Hình sao
    • Radial glial cell
  • Tế bào ống nội tuỷ và não
    • Tanycyte
  • Tiểu thần kinh đệm

HTKNV
Tổng thể
  • Phía sau
    • Rễ
    • Hạch
    • Nhánh
  • Phía trước
    • Rễ
    • Nhánh
  • Nhánh thông
    • Xám
    • Trắng
  • Hạch tự chủ (Dây thần kinh tiền hạch
  • Thần kinh sau hạch)
Mô liên kết
  • Vỏ dây thần kinh
  • Bao ngoài bó sợi thần kinh
  • Mô kẽ thần kinh
  • Bó sợi thần kinh
Tế bào thần
kinh đệm
Neuron/
Dây thần kinh
Các phần
Soma
  • Gò sợi trục
Sợi trục
  • Đầu cuối sợi trục
  • Bào tương sợi trục
  • Màng bọc sợi trục
  • Sợi nơron
Sợi nhánh
    • Thể Nissl
    • Đuôi gai
    • Đuôi gai đỉnh/Đuôi gai đáy
Các loại
  • Hai cực
  • Đơn cực
  • Đơn cực giả
  • Đa cực
  • Trung gian
    • Renshaw
DTK hướng tâm/
DTK giác quan
  • Dây thần kinh soma hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm thông thường
  • Dây thần kinh soma hướng tâm đặc biệt
  • Dây thần kinh nội tạng hướng tâm đặc biệt
  • sợi
    • Ia
    • Ib or Golgi
    • II or Aβ
    • III or Aδ or fast pain
    • IV or C or slow pain
DTK ly tâm/
Neuron vận động
  • Thần kinh soma ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm thông thường
  • Thần kinh nội tạng ly tâm đặc biệt
  • Nơron vận động ở trên
  • Nơron vận động ở dưới
    • Nơron vận động alpha
    • Nơron vận động beta
    • Nơron vận động gamma
Phần cuối
Khớp kết nối
  • Khớp nối điện/Vùng kết nối
  • Khớp nối hoá học
    • Khớp nối dạng túi
    • Active zone
    • Mật độ hậu khớp nối
  • Autapse
  • khớp nối thần kinh dây
  • Khớp cơ-thần kinh
Thụ thể cảm giác
  • Tiểu thể Meissner
  • Mút thần kinh Merkel
  • Tiểu thể Pacini
  • Tiểu thể Tuffini
  • Thoi cơ
  • Free nerve ending
  • Cơ quan thụ cảm khứu giác
  • Tế bào thị giác
  • Tế bào có lông
  • Nụ vị giác