Thần kinh thị giác

Thần kinh thị giác
Thần kinh thị giác trái và các bó thị giác.

Thalamus: tuyến vú
Chiasma: giao thoa thị giác
optic tract: bó thị giác
cerebral peduncle: cuống não

Latinh nervus opticus
Phân bố Thị giác

Thần kinh thị giác còn được gọi là thần kinh sọ II, viết tắt là CN II, là đôi dây thần kinh sọ thực hiện chức năng truyền thông tin thị giác từ võng mạc đến não. Ở người, thần kinh thị giác có nguồn gốc từ cuống thị giác trong tuần thứ bảy thời kỳ phôi thai và bao gồm các sợi trục tế bào hạch võng mạc và tế bào thần kinh đệm; nó kéo dài từ đĩa thị giác đến giao thoa thị giác, từ đó tạo thành bó thị giác đến nhân phát thể gối ngoài, nhân tiền mái, và gò trên.[1][2]

Thần kinh sọ
  • x
  • t
  • s

Cấu trúc

Thần kinh thị giác là thần kinh thứ hai trong số mười hai đôi dây thần kinh sọ nhưng thực ra là một phần của hệ thống thần kinh trung ương, chứ không phải là hệ thống thần kinh ngoại biên vì nó có nguồn gốc từ một túi trên trung não (cuống thị giác) trong quá trình phát triển phôi thai. Kết quả là, các sợi của thần kinh thị giác được myelin bao bọc, bao myelin này tạo ra bởi các tế bào thần kinh đệm ít gai (oligodendrocyte), chứ không phải là từ tế bào Schwann của hệ thần kinh ngoại biên, và được bọc trong màng não. [cần dẫn nguồn] Bệnh thần kinh ngoại biên như hội chứng Guillain, Barré không ảnh hưởng đến thần kinh thị giác. Tuy nhiên, theo cách phân chia thông thường thì thần kinh thị giác vẫn được nhóm với 11 dây thần kinh sọ khác và tạo thành một phần của hệ thần kinh ngoại biên.

Thần kinh thị giác được bao bọc trong cả ba lớp màng não (màng cứng, màng nhện và màng mềm) chứ không phải bọc bởi bao ngoài, bao giữa và bao trong dây thần kinh (vốn quan sát được ở dây thần kinh ngoại biên). Các sợi của hệ thần kinh trung ương động vật có vú có khả năng tái tạo rất hạn chế so với hệ thần kinh ngoại biên.[3] Do đó, ở hầu hết các động vật có vú, tổn thương thần kinh thị giác dẫn đến mù, và không thể chữa được. Các sợi từ võng mạc chạy dọc theo thần kinh thị giác đến 9 nhân thị giác chính trong não, từ đó tạo các sợi vào chính đến vỏ não thị giác chính.

Tham khảo

  1. ^ Vilensky, Joel; Robertson, Wendy; Suarez-Quian, Carlos (2015). The Clinical Anatomy of the Cranial Nerves: The Nerves of "On Olympus Towering Top". Ames, Iowa: Wiley-Blackwell. ISBN 978-1118492017.
  2. ^ Selhorst, John; Chen, Yanjun (tháng 2 năm 2009). “The Optic Nerve”. Seminars in Neurology (bằng tiếng Anh). 29 (1): 029–035. doi:10.1055/s-0028-1124020. ISSN 0271-8235. PMID 19214930.
  3. ^ Benowitz, Larry; Yin, Yuqin (tháng 8 năm 2010). “Optic Nerve Regeneration”. Archives of Ophthalmology. 128 (8): 1059–1064. doi:10.1001/archophthalmol.2010.152. ISSN 0003-9950. PMC 3072887. PMID 20697009.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Sức khỏe này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tận cùng
  • Nhân
    • nhân vách
  • Đường đi
    • không có nhánh quan trọng
Khứu giác
Mắt
Vận nhãn
  • Nhân
    • nhân vận nhãn
    • nhân Edinger–Westphal
  • Nhánh
    • trên
    • Rễ đối giao cảm của hạch mi
    • dưới
Ròng rọc
  • Nhân
  • Nhánh
    • không có nhánh quan trọng
Sinh ba
  • Nhân
    • Nhân cảm giác chính của thần kinh sinh ba] (PSN)
    • Nhân tủy sống của thần kinh sinh ba
    • Nhân trung não của thần kinh sinh ba (MN)
    • Nhân vân động của thần kinh sinh ba(TMN)
  • Đường đi
    • hạch sinh ba
  • Nhánh
    • mắt
    • hàm trên
    • hàm dưới
Giạng
  • Nhân
  • Nhánh
    • không có nhánh quan trọng
Mặt
Nguyên ủy gần
  • thần kinh trung gian Wrisberg
  • Hạch gối
Trong
ống thần kinh mặt
  • Thần kinh đá sâu
    • Hạch chân bướm - khẩu cái
  • Thần kinh xương bàn đạp
  • Thừng nhĩ
    • Thần kinh lưỡi
    • Hạch dưới hàm dưới
Ở lỗ
trâm chũm
  • Thần kinh tai sau
  • Cơ trên xương móng
    • Nhánh bụng của thần kinh mặt
    • Nhánh trâm móng của thần kinh mặt
  • Đám rối thần kinh tuyến mang tai
Nhân
Tiền đình - ốc tai
  • Nhân
    • Nhân tiền đình
    • Nhân ốc tai
  • Thần kinh ốc tai
    • Vân hành não não thất bốn (vân thính giác)
    • Dải cảm giác bên (lateral lemniscus)
  • Thần kinh tiền đình
    • Hạch Scarpa
Thiệt hầu
Trước hố tĩnh mạch cảnh
  • Hạch
    • trên
    • dưới
Sau hố tĩnh mạch cảnh
  • Thần kinh màng nhĩ
    • Đám rối màng nhĩ
    • Thần kinh đá bé
    • Hạch tai (hạch Arnold)
  • Nhánh trâm hầu của thần kinh thiệt hầu
  • Nhánh hầu của thần kinh thiệt hầu
  • Nhánh hạch nhân của thần kinh thiệt hầu
  • Nhánh lưỡi của thần kinh thiệt hầu
  • Nhánh xoang cảnh của thần kinh thiệt hầu
Nhân
Lang thang
Trước hố tĩnh mạch cảnh
Sau hố tĩnh mạch cảnh
Cổ
  • Nhánh hầu của thần kinh lang thang
    • đám rối hầu
  • Thần kinh thanh quản trên
    • ngoài
    • trong
  • Thần kinh thanh quản quặt ngược
  • Nhánh tim cổ trên của thần kinh lang thang
Lồng ngực
Bụng
  • Nhánh tạng của thần kinh lang thang
  • Nhánh thận của thần kinh lang thang
  • Nhánh gan của thân lang thang trước
  • Nhánh vị trước của thân lang thang trước
  • Nhánh vị sau của thân lang thang sau
Nhân
Phụ
  • Nhân
  • Rễ sọ
  • Rễ sống
Hạ thiệt
  • x
  • t
  • s
HTK
trung ương
HTK
ngoại biên
Thể chất
Tự chủ
Thể loại Thể loại * Trang Commons Hình ảnh
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119468428 (data)
  • GND: 4205981-1
  • LCCN: sh85095130
  • LNB: 000318379
  • NDL: 00571252
  • NKC: ph301300
  • TA98: A14.2.01.006